Mời các bạn đón đọc phần tiếp theo về các khái niệm, định nghĩa cơ bản và đầy đủ nhất về khái niệm xây dựng - xây dựng nhà ở.
Để xây dựng một ngôi nhà, ngoài những kiến thức cơ bản đã trình bày trong 6 phần trước. Các bạn cần phải biết thêm về các khái niệm - hạng mục thi công trong xây dựng nhà.
Mời các bạn đón đọc phần tiếp theo về các khái niệm, định nghĩa cơ bản và đầy đủ nhất về khái niệm xây dựng - xây dựng nhà ở.
1- Đá 1x2 là gì?
Là đá dùng trong xây dựng, đá 1 x 2 là loại đá có kích cỡ từ 1-2cm có khối đa điểm theo dạng bất quy tắc. kích thước thường là 10 x 28mm ( hoặc nhiều loại kích cỡ khác như: 10 x 25 mm còn gọi là đá 1x2 bê tông; 10 x 22 mm còn gọi là đá 1x2 quy cách ( đá 1x1 ), 10 x 16 mm.
Đá 1x2 là loại đá có hình dạng khối bất quy tắc có kích thước dao động trong khoảng từ 1-2cm.
Đá 1x2 thường dùng để đổ bê tông cấu kiện có lớp bảo vệ mỏng, như cột, dầm, sàn, thang...
Nhưng nhiều bạn lại thắc mắc: - Đá dăm 1x2 là gì?. Chính xác thì Đá dăm 1x2 là một dạng của đá 1x2 thường có kích thước nhỏ hơn đá 1x2 thông thường.
Vậy còn: - Bê tông đá 1x2 là gì?
Bê tông đá 1x2 là 1 dạng chất liệu tổng hợp được pha trộn theo tỷ lệ nhất định giữa cát, ximăng, nước và đá 1x2.
Đá 2x4 là loại đá có hình dạng khối bất quy tắc có kích thước dao động trong khoảng từ 2-4cm.
Đá 1x2 thường dùng để đổ bê tông cấu kiện có lớp bảo vệ mỏng, như cột, dầm, sàn, thang...
Nhưng nhiều bạn lại thắc mắc: - Đá dăm 1x2 là gì?. Chính xác thì Đá dăm 1x2 là một dạng của đá 1x2 thường có kích thước nhỏ hơn đá 1x2 thông thường.
Vậy còn: - Bê tông đá 1x2 là gì?
Bê tông đá 1x2 là 1 dạng chất liệu tổng hợp được pha trộn theo tỷ lệ nhất định giữa cát, ximăng, nước và đá 1x2.
2 - Đá 2x4 là gì?
Tương tự như khái niệm trên, Đá 2x4 là loại đá có hình dạng khối bất quy tắc có kích thước dao động trong khoảng từ 2-4cmĐá 2x4 là loại đá có hình dạng khối bất quy tắc có kích thước dao động trong khoảng từ 2-4cm.
3 - Mác bê tông là gì?
Mác bê tông được phân loại từ 100, 150, 200, 250, 300, 400, 500 và 600. Khi nói rằng mác bê tông 200 chính là nói tới ứng suất nén phá hủy của mẫu bê tông kích thước tiêu chuẩn, được dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn, được nén ở tuổi 28 ngày, đạt 200 kG/cm². (theo wikipedia)4 - Các khái niệm về móng khi xây nhà
Móng băng là loại móng có phần đế mở rộng ra chạy dài theo các dải giao nhau, Móng băng thường được đặt nên nền đất nguyên trạng hoặc đặt nên nền đất đã qua xử lý, như đặt trên cọc tre, trên đệm cát,.....
4.1 - Đào móng băng là gì?
Đào móng băng là việc đào móng theo các dải băng đến cốt thiết kế thường sẽ đào rộng hơn ra so với chân băng khoảng 20cm để đảm bảo mặt bằng thi công. Nhưng trên thực tế việc đào móng băng theo các dải băng như vậy sẽ không tiện cho biện pháp thi công nên đơn vị thi công thường đào toàn bộ phần đế móng để tiện cho biện pháp thi công.
4.2 - Móng băng giao thoa là gì?
Móng băng giao thoa là loại móng có phần đế bê tông cốt thép mở rộng ra và giao với nhau theo các trục cột để tạo thành khối đế móng tổng thể vững chắc.4.3 - Đổ móng băng là gì?
Đổ móng băng là việc thao tác thi công đổ bê tông xuống phần khuôn định hình móng dạng băng và đầm nèn đúng thao tác kỹ thuật để đảm bảo cho băng vững chắc.
4.4 - Móng chân vịt là gì?
Móng chân vịt là 1 khái niệm khác của móng băng có phần đế mở rộng ra chạy dài theo các dải giao nhau, Móng băng chân vịt thường được đặt nên nền đất nguyên trạng hoặc đặt nên nền đất đã qua xử lý, như đặt trên cọc tre, trên đệm cát,.....4.5 - Móng đơn là gì?
Móng đơn là loại móng đỡ 1 cột hoặc 1 cụm cột đứng cạch nhau có tác dụng truyền lực từ cột hay cụm cột xuống dưới nền đất.
Móng đơn được liên kết với nhau bằng các giằng móng ở cos 0.00 đảm bảo khả năng giàn đều lực trên toàn bộ móng.
Móng đơn là 1 dạng móng nông, nên khuyến cáo sử dụng móng đơn với nhà nhỏ hơn 3 tầng
Móng đơn được liên kết với nhau bằng các giằng móng ở cos 0.00 đảm bảo khả năng giàn đều lực trên toàn bộ móng.
Móng đơn là 1 dạng móng nông, nên khuyến cáo sử dụng móng đơn với nhà nhỏ hơn 3 tầng
4.6 - Móng cốc là gì?
Móng cốc là một dạng của móng đơn nó có tác dụng đỡ 1 hoặc 1 cụm cột cạnh nhau, có tác dụng truyền lực từ đầu cột xuống nền đất.
20. Móng bè là gì?
Móng bè được phân loại: Móng bè có sườn và không sườn, móng bè có sườn được phân loại thành sườn nổi và sườn chìm.
Móng bè thường được áp dụng với các công trình có diện tích hẹp và tương đối cao tầng.
Móng cọc là loại móng gồm có cọc và đài cọc, dùng để truyền tải trọng của công trình xuống lớp đất tốt đến tận sỏi đá nằm ở dưới sâu. Người ta có thể đóng, hạ những cây cọc lớn xuống các tầng đất sâu, nhờ đó làm tăng khả năng chịu tải trọng lớn cho móng. Móng cọc có 2 phần chịu lực là phần chống và phần ma sát giữa cọc với đất nền.
Các loại Móng cọc phổ biến ở việt nam: Móng cọc tre, móng cọc bên tông vuông tròn, móng cọc cừ tràm, móng cọc khoan nhồi.....
4.7 - Móng bè là gì?
Móng bè hay còn gọi là móng tấm, móng bảng, có phần đế móng chiếm toàn bộ phần móng.Móng bè được phân loại: Móng bè có sườn và không sườn, móng bè có sườn được phân loại thành sườn nổi và sườn chìm.
Móng bè thường được áp dụng với các công trình có diện tích hẹp và tương đối cao tầng.
4.8 - Móng cọc là gì?
Móng cọc là loại móng gồm có cọc và đài cọc, dùng để truyền tải trọng của công trình xuống lớp đất tốt đến tận sỏi đá nằm ở dưới sâu. Người ta có thể đóng, hạ những cây cọc lớn xuống các tầng đất sâu, nhờ đó làm tăng khả năng chịu tải trọng lớn cho móng. Móng cọc có 2 phần chịu lực là phần chống và phần ma sát giữa cọc với đất nền.
Các loại Móng cọc phổ biến ở việt nam: Móng cọc tre, móng cọc bên tông vuông tròn, móng cọc cừ tràm, móng cọc khoan nhồi.....
4.9 - Móng cọc ép là gì?
Móng cọc ép cũng là 1 dạng của móng cọc gồm có cọc và đài cọc, dùng để truyền tải trọng của công trình xuống lớp đất tốt đến tận sỏi đá nằm ở dưới sâu. Móng cọc ép hạ những cây cọc lớn xuống các tầng đất sâu, nhờ đó làm tăng khả năng chịu tải trọng lớn cho móng. Móng cọc ép có 2 phần chịu lực là phần chống và phần ma sát giữa cọc với đất nền.4.10 - Móng cọc đài cao là gì?
Móng cọc đài cao là loại móng cọc có phần đài móng nằm trên phần đệm của đất nền.4.11 - Móng cọc khoan nhồi là gì?
Móng cọc khoan nhồi là một loại móng được kết cấu bằng cách khoan một hoặc nhiều hố khoan xuống dưới lớp địa chất cứng theo tính toán và nhồi bê tông cốt thép xuống dưới hố khoan đó. phần trên đầu cọc liên kết với đài móng.4.12 - Móng cọc đài thấp là gì?
Móng cọc đài thấp là loại móng cọc có phần đài móng nằm phía dưới phần đệm của đất nền.4.13 - Đài móng là gì?
Đài móng là phần móng phía trên của cọc, Đài móng thường có hình chữ nhật, nó có tác dụng truyền tải trọng từ đầu cột xuống móng, liên kết giằng móng với nhau, liên kểt với các cọc với nhau.4.14 - Đài giằng móng là gì?
Đài giằng móng là một loại giằng có tiết diện hình chữ nhật bằng bê tông cốt thép, nó có tác dụng liên kết giữa các đài móng với nhạu tạo thành một khối móng vững chắc.5 - Bậc tam cấp là gì?
Bậc tam cấp là một loại bậc có 3 bậc. Bậc tam cấp thường áp dụng cho bậc đi vào cửa chính của căn nhà. Bậc tam cấp thường rộng 30cm, cao 150cm6 - Cửa chớp là gì?
Cửa chớp là một loại cửa có cánh được cấu tạo bằng các lá chớp liên kết với nhau bằng hệ khung bao, giữa các lan chớp có khe thoáng được lắp sole nhau để gió và ánh sáng có thể lọt qua được nhưng mưa thì không!
Cửa chớp đã có cả trăm năm và nay đang dần đang trở lại vì theo các KTS Việt Nam "đây là loại cửa thông minh nhất”.
Có người cho rằng cửa chớp đã có cả trăm năm và biến thể ra các loại lam thông gió, chắn nắng trong kiến trúc hoặc ngược lại. Nhưng từ thập niên 80 của thế kỷ trước cho đến gần đây, cửa chớp chỉ còn trong các vựa bán vật liệu cũ! Nay thì cửa chớp đang được sử dụng trở lại.
- Cánh cửa chớp là gì?
Cánh cửa chớp là loại cánh cấu tạo bằng các lan chớp liên kết với khung bao bên ngoài, cánh cửa chớp có thể làm bằng gỗ, kim loại kết hợp với kính,....
Biên tập theo bài viết đăng trên: Angcovat
COMMENTS